Bệnh trĩ có thể xảy ra nhiều đối tượng khác nhau cả nam lẫn
nữ, ở nhiều độ tuổi. Tuy nhiên theo các chuyên gia thống kê thì tỷ lệ nữ giới mắc
bệnh trĩ có phần chênh lệch cao hơn so với nam giới. Vậy nguyên nhân nào khiến
tỷ lệ nữ mắc bệnh trĩ nhiều hơn nam?
Có thể bạn nên xem: Người bị trĩ đi cầu ra máu có sao không
Những nguyên nhân khiến tỷ lệ nữ mắc bệnh trĩ nhiều hơn nam là gì?
Các bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong cho biết, những nguyên nhân khiến tỷ lệ nữ mắc bệnh
trĩ nhiều hơn nam do nhiều yếu tố như:
Do các thói quen ăn uống, sinh hoạt hằng ngày
- Ăn uống nhiều thực phẩm cay nóng, dầu mỡ, ít chất xơ, uống ít nước, đại tiện không đúng cách, ngồi quá lâu khi đại tiện, làm các công việc đứng hoặc ngồi quá lâu, không vận động thường xuyên,… sẽ khiến tiêu hóa bị ảnh hưởng dễ dẫn đến táo bón và hình thành nên bệnh trĩ.
Do đặc điểm cấu tạo của cơ thể
- Ở nữ giới cơ quan sinh dục và vùng chậu bị chèn ép nhiều hơn so với nam giới. Chính vì điều này làm ảnh hưởng nhiều đế n quá trình lưu thông máu không được ổn định, khiến đại tiện khó khăn, các mạch máu, tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng sẽ bị chèn ép, căn giãn quá mức sẽ hình thành nên các búi trĩ khiến cho nữ giới dễ mắc bệnh hơn.
Áp lực trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh con
- Phụ nữ trong thời kỳ mang thai, thai nhi phát triển ngày càng to làm cho áp lực lên ổ bụng tăng cao, tử cung phát triển giãn rộng khiến cho tĩnh mạch chủ dưới chịu nhiều áp lực dẫn đến căn giãn, tụ máu, phình mạch lâu dần sẽ hình thành nên các búi trĩ.
- Trong quá trình sinh con phụ nữ cần phải dùng sức để rặn mạnh khiến cho áp lực lên vùng hậu môn tăng cao sẽ dẫn đến hình thành nên bệnh trĩ sau sinh.
- Sau khi sinh, chị em phụ nữ thường có chế độ ăn ướng kiêng khem, ăn uống nhiều thực phẩm có tính nóng, uống ít nước để sữa được đặc, vận động không thường xuyên, thường phải thức khuya chăm con và tâm trạng mệt mỏi, không thoải mái sẽ rất dễ dẫn đến hình thành nên bệnh trĩ.
- Chị em phụ nữ khi đến chu kỳ kinh nguyệt thường mất một lượng máu nhất định, mất nước trong cơ thể, cùng với chế độ ăn uống thất thường, mệt mỏi, căng thẳng sẽ dễ dẫn đến táo bón, phân khô cứng nguy cơ mắc bệnh trĩ sẽ cao hơn.
Nữ giới trong giai đoạn mãn kinh
- Khi đã đến tuổi mãn kinh, các bộ phận trên cơ thể của nữ giới có sự thay đổi nhiều, các tĩnh mạch hậu môn nhão hơn, hoạt động của hậu môn cũng suy giảm, co giãn không tốt, tiết dịch không ổn định khiến cho đại tiện khó khăn. Bên cạnh đó, trọng lượng cơ thể đè nén tại vùng hậu môn khiến cho quá trình lưu thông máu tắt nghẽn nguy cơ hình thành các búi trĩ rất cao.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM